You are here

Dự án trồng rừng và du lịch sinh thái

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI” Địa điểm thực hiện dự án:. Diện tích ...

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án: “TRỒNG RỪNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI”

Địa điểm thực hiện dự án:.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 0 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.

Trong đó:

  • Vốn tự có (8.33%) .000.000 đồng.
  • Vốn vay - huy động (.553.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Số lượng từ bán vé tham quan

189.800

lượt khách/năm

Số lượng từ lưu trú

648

phòng

Số lượng từ dịch vụ nhà hàng, TMDV

180.310,0

Khách/năm

Số lượng từ dịch vụ spa, gym,…

66.430

Khách/năm

Số lượng từ bán vé khu vui chơi giải trí

569.400

Khách/năm

Sản lượng từ dược liệu

989

tấn/năm

Sản lượng từ trồng rừng

29.660

tấn/năm

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Về du lịch

Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường. Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa...". Như vậy, du lịch cộng đồng khai thác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du lịch nước nhà.

Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Rừng còn là tài sản vô cùng quý giá của Quốc gia. Vì vậy, quản lý rừng bảo vệ rừng song song với việc phát huy tối đa giá trị kinh tế là một trong những việc quan trọng để phát huy tối đa sử dụng hiệu quả các nguồn lực, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.

Về nông nghiệp

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đó trồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tự phát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không được kiểm tra, kiểm soát.  Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với chế biến với thị trường. Thường xuyên mất cân đối giữa cung – cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao. Trang trại hộ gia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn. Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy việc thành lập một hệ thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho việc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp.

Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp được ứng dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án Trồng rừng và du lịch sinh thái”tại phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệpcủatỉnh Hòa Bình.

CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

  • Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
  • Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
  • Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
  • Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
  • Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
  • Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
  • Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
  • Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
  • Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
  • Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
  • Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020;

MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

Mục tiêu chung

  • Phát triển dự án Trồng rừng và du lịch sinh thái” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩmngành nông nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm,phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  
  • Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Hòa Bình.
  • Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Hòa Bình.
    • Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

Mục tiêu cụ thể

  • Phát triển mô hìnhtrồng dược liệu kết hợp phát triển rừng bền vững mang lại giá trị, hiệu quả kinh tế cao,đáp ứng nhu cầu thị trường.
  • Dự án phát triển du lịch sinh thái kết hợp nông nghiệp vừa nâng cao chuỗi giá trị nông sản, vừa mang lại bước phát triển về du lịch.
  • Phát triển khu nghỉ dưỡng đậm bản sắc nhằm hướng đến các du khách thích khám phá trong và ngoài nước, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điểm tham quan thú vị cho du khách khu vực tỉnh tỉnh Hòa Bình và khu vực lân cận.
  • Hình thànhkhunông nghiệpchất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.
  • Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Số lượng từ bán vé tham quan

189.800

lượt khách/năm

Số lượng từ lưu trú

648

phòng

Số lượng từ dịch vụ nhà hàng, TMDV

180.310,0

Khách/năm

Số lượng từ dịch vụ spa, gym,…

66.430

Khách/năm

Số lượng từ bán vé khu vui chơi giải trí

569.400

Khách/năm

Sản lượng từ dược liệu

989

tấn/năm

Sản lượng từ trồng rừng

29.660

tấn/năm

  • Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
  • Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.
  • Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Hòa Bìnhnói chung.

9 star 35 đánh giá

Bài viết liên quan

Tư Vấn Khách Hàng

0903034381

0918755356