Dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán ...
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”
Địa điểm thực hiện dự án: Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 000 đồng.
(Năm tỷ, một trăm chín mươi lăm triệu, không trăm mười chín nghìn đồng)
Trong đó:
- Vốn tự có (25%) :.000 đồng.
- Vốn vay - huy động (75%) : 3.896.264.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Thu hoạch hạt giổi |
132,9 |
tấn/năm |
Thu hoạch gỗ giổi |
237,3 |
m3/năm |
Dịch vụ du lịch sinh thái |
6.480,0 |
lượt khách/năm |
SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người và môi trường. Hiện nay, chống biến đổi khí hậu toàn cầu là vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm. Trồng rừng là một trong những biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường, chống xói mòn, rửa trôi, thoái hóa đất, từng bước làm giàu đất và làm giàu rừng.
Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng đang bị tàn phá và khai thác kiệt quệ. Vì vậy, để đảm bảo được nguồn tài nguyên này và phòng tránh những hệ lụy về sau thì chính phủ đang kêu gọi toàn dân trồng rừng.
Nhằm nâng cao giá trị tài nguyên rừng, tỉnh đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh các hoạt động trồng rừng, đưa khoa học công nghệ vào trồng, chăm sóc rừng, tỉa thưa rừng trồng, khai thác rừng trồng gắn với chế biến tại các nhà máy trong tỉnh để tăng năng suất, giá trị, chất lượng lâm sản, phát triển rừng ổn định, từ đó nâng cao giá trị kinh tế rừng. Các công ty lâm nghiệp đã được sắp xếp và đổi mới mô hình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng và phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Các hoạt động trồng rừng, phát triển rừng bền vững được thực hiện tốt, công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến rõ nét. Từ năm 2008 đến nay, toàn tỉnh trồng được trên 47.000 ha rừng trồng tập trung các loại; 4,5 triệu cây phân tán, qua đó góp phần giữ vững và tăng dần độ che phủ rừng. Giá trị môi trường rừng được khai thác có hiệu quả, tạo nguồn lực to lớn đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ rừng. Hiện tỉnh có 450.997 ha rừng được khoán quản lý bảo vệ rừng, chiếm tỷ lệ 83,7% diện tích rừng hiện có, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 10.000 hộ gia đình sống gần rừng, trong đó có khoảng 12.000 hộ đồng bào DTTS. Bên cạnh đó, tỉnh có 63.343 ha rừng sản xuất được xác nhận quản lý rừng bền vững.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phát triển dịch vụ dã ngoại dưới tán rừng”tại tiểu khu 28, Xã Đưng K’nớ, Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồngnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông lâm nghiệpcủa tỉnh Lâm Đồng.
Bài viết liên quan
Tin cùng chuyên mục
- VIẾT DỰ ÁN VAY VỐN-XIN CHỦ TRƯƠNG-THUÊ ĐẤT
- Bảng tính phân tích dự án
- Dự án khu nông nghiệp và du lịch sinh thái
- Dự án “Bệnh viện y học cổ truyền và phục hồi chức năng”
- Dự án chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng phục hồi
- Dự án “Kho lạnh Long An”
- Dự án “Khu bảo tồn dược liệu”
- Dự án “Làng nghỉ dưỡng”
- Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”
- Dự án “Nhà máy sản xuất sợi dệt kết hợp”